Không như pháp phục của những tôn giáo khác, chiếc áo cà sa của đạo Phật không thuần túy chỉ là chiếc y che mình mà đã trở thành một hình ảnh mang tính biểu trưng của Phật giáo. Chiếc áo cà sa là biểu tượng của đạo pháp, của nhà tu hành, do đó cũng tượng trưng cho những gì trân quý, cao cả và thiêng liêng nhất. Chiếc y cà sa cũng là biểu tượng của phạm hạnh, đức độ, là ánh đạo vàng, biểu trưng cho sự giác ngộ toàn năng nên được tứ chúng phật tử tôn xưng và kính ngưỡng. Đối với hàng phật tử xuất gia, được khoác trên mình chiếc y cà sa để hoằng dương chánh pháp, lợi lạc quần sinh là một hạnh duyên thù thắng mang lại nhiều hạnh phúc, an lành và thành tựu.
Chiếc áo sẽ làm nên một thầy tu sĩ chân chính, nếu chỉ mặc đúng với chiếc áo mà mình đã chọn.
Chiếc áo hay chiếc y Ca-sa đã một thời làm cho bạo tàn, tâm địa kỳ thị Tôn giáo, một khi thiếu bình đẳng, thiếu tôn trọng thì chiếc áo ấy sẽ hiện ra như một vầng quang, tia sáng chính trực.
Trong khi Phật giáo đang cần mỗi người con của Đức Phật sống có nội dung và thực nghiệm nguồn Bát chánh đạo, Tứ niệm xứ, Tứ diệu đế là chiếc chìa khoá mở ra bao cánh cửa hạnh phúc của tâm linh vi diệu.
Có khi chiếc áo ấy như gươm báu để chấm dứt mọi sân si, mọi tâm hành nhẫn nạn, sầu bi... giữa thế gian.
Truyền trao chân pháp tái lai một đời
Thuyền qua giông bão mây trời
Thiền môn năm ấy hiện lời vô ngôn .
- Einstein khuyên ta nên học và giữ đạo đức như thế nào
- Cóc Ngồi Đáy Giếng - Qua Góc Nhìn Phật Giáo Ngày Nay, Cần Hiện Đại Hoá Trên Nhiều Phương Diện.
- Năm mới,Phật tử và các gia đình truyền thống đạo Phật nên đi khai lại tôn giáo của mình trong các giấy tờ.
- Hai đế chế cuối cùng của Việt Nam- Hoàng gia, phu nhân Bảo Đại và Ngô Đình Diệm đã “sống chết” với Thiên chúa giáo.
- Hiện tượng giả sư ảnh hưởng xấu đến hình ảnh Phật giáo
- Người con Phật quên quán chiếu “cận tử nghiệp“ Đang hà khắc, lấy lời Đức Phật ra để trị nhau?
- Điều phục & chuyển hóa cơn giận
- Giữ tâm bình cho cuộc sống ngập tràn hạnh phúc,với Album Bát Nhã Thuyền của Phương Mỹ Chi.