Phật giáo, chính vì thương tiếc nền văn hoá lâu đời của cha ông và kính trọng đạo Nho học nên đã tạo ra một chỗ đứng thành tâm trong lòng Phật giáo. Và đó còn là Di chúc của tiền nhân, có ghi vào rất rõ trong bản Tuyên ngôn độc lập của vị đại danh nhân anh hùng Dân tộc: “Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc”.

Trước Tết không lâu, báo chí Việt nam đã đề cập đến việc Thiền của Ông Đặng Lê Nguyên Vũ qua lời kể của Bà Đặng Lê Hoàng Diệp Thảo. Từ đó nghành báo tự thao diễn, về việc tọa thiền bị cho là tẩu hoả nhập ma, hay dễ bị điên cuồng hay họ tự châm biến rằng “ Vì ông Vũ ngồi thiền mà bỏ bê gia đình và công việc của Trung Nguyên” Cái nhìn thiển cận đó của các nhà báo, do không có nghiên cứu về Thiền mà đã gắn mác đó là Thiền Phật giáo.
Họ mượn bút để tô lên, họ mượn giấy online để viết lên những thị phi và họ đã sai lầm sau khi phiên toà, Ông Vũ chứng tỏ, mình không bao giờ bị điên theo cách nghĩ của ít nhà báo thiếu chuyên môn và hời hợt đã làm tổn hại đến Thiền học. Họ đã âm thầm, rẻ hướng phá phách Phật giáo qua chuyện Nhương sao ở tập quán của người Việt. Không dừng lại đó, họ tìm mọi cách nắm bắt truyền thông, dựng clip phủ nhận chuyện “ đúng sai” tự họ là người cũng đưa ra, cũng chính là họ là người giải đáp án... Trong khi những nhà báo đánh vào tâm lý “ Tiền bạc” qua vụ ly hôn của gia đình Trung Nguyên. Và sự ngộ nhận tiếp theo trong quần chúng, toàn nghĩ đến chùa là nghĩ ngay đến chuyện lợi nhuận. Họ đã làm cho quần chúng lãng quên đi Phật giáo đã vận động hàng trăm tỷ đồng để cứu đói, cứu nhân qua những thiên tai, nạn ách và vô số việc thiện mà Tăng ni Ba Miền đã góp công xây dựng “ Nước Việt Nam không để ai nghèo phía sau”. Cùng với những việc thiện, Phật giáo còn đem nguồn nhân văn, đạo đức đến với các nhà tù, các trường học, và đồng với các ban nghành của nhà nước đồng tổ chức ra những khoá tu mùa hè lợi ích, thiết thực, tuổi trẻ hướng thiện.
Như cách các nhà báo đang lấy lòng các tầng lớp bình dân nhiều hơn là chịu đi gần với tầng lớp tri thức.
Một khi các nhà kinh tế thị trường và các nhà khoa học có muốn đầu tư vào nước Việt nam, thì trước mắt người ta nghĩ ngay tới màu sắc “ mất tự do tôn giáo” và nhìn nhận về những ngôi chùa mê tín dị đoan; ngoài ra không còn vẻ đẹp nào khác. Tác hại khai thác những quan điểm thiển cận, thiếu hiểu biết về văn hoá đó của báo chí Việt nam đã cố ý gây thương tổn không nhỏ lên nền kinh tế Du lịch và viện trợ của các quốc gia phát triển cho Việt nam.
Đừng bao giờ đánh đồng văn hoá và cách làm văn hoá. Văn hoá là còn là tín ngưỡng, không riêng gì văn hoá là di sản. Thế nên cách làm, có thể chưa tới nơi hoặc không được chỉnh chu lắm, có thể cần thời gian, dân trí mới nhờ thoát khỏi vòng hình thức.
Từ việc các báo mạnh tay, đưa ra những câu chuyện thiền điên, những luận điệu xuyên tạc Đạo Phật qua việc thực hành thiền của ông chủ Cafe Trung Nguyên. Phật giáo biết đó là chuyện quá đáng, quá ác ôn của các nhà báo, cái tâm của người cầm bút... nhưng rồi Phật giáo vẫn cứ để mọi chuyện tuỳ duyên, để mọi chuyện phiếm đó của nhà báo, luôn cho mọi người cơ hội tự do nhận thức, tự do phá nát đi ngôi nhà chân chính của Phật giáo.
- Điều phục & chuyển hóa cơn giận
- Túi Gạo Nghĩa Tình Mùa Dịch - C.Ty Võng Duy Lợi hỗ trợ Pháp Bảo Tự.
- Cuộc sống giống như toán học.
- Phan Nguyễn Hoài Đức, MC Phạm Nghĩa có nhân duyên nhiều đời với cửa Phật - Chia sẻ với Búp sen bí ẩn.
- Tế Điên, ông là ai, hiện tượng độc lạ trong các ngày qua?
- Cái Im Lặng Của Thiền Sư Trong Phật Giáo.
- Kính Niệm 30 Ngày Xa Cách Nữ Đại Danh Ca Thái Thanh - Bà Sống Mãi Trong Trái Tim Người Việt.
- Cần Giải Đảo Huyền Cho Cõi Sống Và Lẫn Cõi Chết Trong Hiện Tại?